Tìm người bị hại trong vụ Mr. Pips Phó Đức Nam, Mr. Hunter Lê Khắc Ngọ
Cập Nhật:2024-12-25 15:04 Lượt Xem:144Mr. Pips Phó Đức Nam thời điểm bị bắt - Ảnh: Công an cung cấp
Ngày 21-12, Công an Hà Nội cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra đang điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua sàn giao dịch ngoại hối, chứng khoán trái phép do Mr. Pips Phó Đức Nam (30 tuổi, trú Bà Rịa - Vũng Tàu) cầm đầu.
Để phục vụ điều tra, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Hà Nội đề nghị ai là bị hại, bị dụ dỗ đầu tư vào các trang web, tài khoản ngân hàng và bị chiếm đoạt tài sản trong vụ án trên, zolux neo jili bird cage liên hệ với Phòng cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội (địa chỉ số 90 phố Nguyễn Du, Winph555 quận Hai Bà Trưng, Jilibay voucher code Hà Nội, mega ace jili demo điều tra viên Bùi Quang Tùng,Z25 jili register SĐT: 0989651412) để phối hợp giải quyết.
Gần 3.000 người bị Mr Pips, Mr. Hunter lừa đảo phải làm gì để lấy lại tiền?Vụ TikToker Mr Pips lừa đảo: Khởi tố thêm các bị canBị bắt cùng 5.000 tỉ, TikToker Mr Pips từng ‘nổi’ nhờ dạy làm giàu bằng chứng khoánCông an Hà Nội cũng cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra đang phối hợp Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) truy nã quốc tế với bị can Lê Khắc Ngọ (34 tuổi, trú tại Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đang bỏ trốn.
Cơ quan cảnh sát điều tra kêu gọi Lê Khắc Ngọ đến trụ sở Phòng cảnh sát hình sự Công an thành phố Hà Nội hoặc cơ quan công an nơi gần nhất đầu thú.
Công an cho biết sau quá trình điều tra, đến nay Cơ quan cảnh sát điều tra đã khởi tố 31 bị can, đồng thời xác định 2.661 bị hại, thu giữ tài sản ước tính 5.200 tỉ đồng trong vụ án TikToker Mr. Pips Phó Đức Nam và Mr. Hunter Lê Khắc Ngọ lừa đảo đầu tư ngoại hối, chứng khoán.
Tài liệu điều tra xác định nhóm đã quản lý, điều hành 21 trang web, sử dụng 7 tài khoản ngân hàng vào mục đích phạm tội.
Theo công an, nhóm của Mr. Pips Phó Đức Nam thành lập, sử dụng danh nghĩa của Công ty TNHH INVESTO, Công ty TNHH USIN VN, Công ty TNHH ARTEX VINA để tuyển dụng nhân viên làm việc.
Ban đầu nhóm lừa đảo sử dụng các ứng dụng Zalo, Telegram... liên hệ, dụ dỗ để khách hàng tham gia đầu tư với lượng tiền nhỏ, nhiều lần và có thể rút tiền được.
Sau đó nhóm đưa thông tin khuyến khích khách hàng nộp thêm tiền, chốt các mã lời cao khiến tài khoản bị "cháy" và chiếm đoạt số tiền mà khách đã chuyển.
Công an Hà Nội đánh giá đây là đường dây lừa đảo lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay trong lĩnh vực ngoại hối, chứng khoán.